Những điều cần biết về kích thước cột nhà dân dụng

Cột nhà là một trong những bộ phận giữ vai trò quan trọng trong kết cấu của một ngôi nhà, là yếu tố quyết định đến sự vững chãi của ngôi nhà. Vậy bạn đọc đã biết kích thước cột nhà dân dụng hiện nay bao nhiêu là phù hợp với ngôi nhà của bạn, có tiêu chuẩn nhất định nào cho kích thước của cột nhà hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua nội dung ngày hôm nay. 

Định nghĩa về kích thước cột nhà dân dụng

Rất nhiều bạn đọc lầm tưởng rằng kích thước cột nhà dân dụng có một mức chung và tiêu chuẩn nhất định, giống nhau ở mọi ngôi nhà. Tuy nhiên điều này là nhận định không chính xác. 

Thực tế cột nhà dân dụng có kích thước đa dạng, thay đổi theo kích thước cụ thể của từng ngôi nhà. Kích thước cột nhà dân dụng được tính dựa theo chiều cao, kích thước của ngôi nhà mà bạn định xây.

Công thức tính kích thước này như sau: bằng tích số giữa chiều cao và kích thước dự kiến của cột nhà theo tiêu chuẩn Brazil. Nói cách khác là lấy kích thước móng của cột nhà nhân với chiều cao, trong đó hai kích thước này phải chênh lệch nhau tối thiểu là 19cm. 

kich-thuoc-cot-nha-dan-dung

Đặc điểm của cột nhà dân dụng đó là kích thước càng thấp thì diện tích cột càng lớn, vì vậy cần tính toán kỹ để có thể đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật, mức độ an toàn cho một ngôi nhà. Như đã nói ở trên cột nhà được xem là yếu tố quan trọng nhất, trụ cột của một ngôi nhà. Bên cạnh đó cũng có những trường hợp khác biệt.. 

Trọng lượng của toàn bộ ngôi nhà được dồn lên cột nhà, vì vậy có thể nói rằng cột càng chắc chắn thì độ an toàn càng cao. Thông thường chất liệu tốt nhất được lựa chọn là làm cột nhà bằng xi măng, cát sỏi, cát để tăng độ bền, khả năng chịu lực cho cột nhà. 

Nếu để ý bạn đọc sẽ thấy cột nhà thường được xếp đối xứng nhau hoặc được dựng theo hình vuông, hình tròn hoặc hình trụ…. Tuy nhiên được bài trí theo cách nào thì phụ thuộc trên thông số kỹ thuật, kích thước của ngôi nhà. 

Tiêu chuẩn kích thước cột nhà dân dụng

Dựa trên công thức tính ở trên mà trọng lượng cột nhà được yêu cầu phải đảm bảo một số tiêu chuẩn an toàn nhất định. Bởi cột nhà là nơi gánh toàn bộ trọng lực của ngôi nhà nên đòi hỏi cao về tiêu chuẩn kỹ thuật. Cụ thể như sau:

  • Cột nhà có độ an toàn là 10mpa
  • Diện tích khu vực chứa cột nhà đạt khoảng 40 mét vuông.
  • Có thể thay bằng 100kgf/m2. 

Bên canh đó, một yếu tố bạn đọc cũng cần quan tâm đó là thành phần của cột nhà dân dụng. Thành phần hình thành nên cột sẽ quyết định đến độ an toàn, tuổi thọ, khả năng chịu áp lực của cột. 

Nếu cột làm từ gạch đá thì có khả năng chịu lực lớn. Nên xây cột có kích thước, diện tích nhỏ hơn so với chiều cao cột. Loại cột này thích hợp cho nhà thấp tầng, không đòi hỏi quá nhiều về áp lực. 

kich-thuoc-cot-nha-dan-dung

Cột làm từ gỗ, tre, nứa: Ưu điểm là mát, bên bỉ và dễ làm, thoáng mát. Bạn nên chọn các cây trẻ già có đường kính lớn 100m. 

Cột nhà dân dụng làm từ cột thép: Loại cột này yêu cầu tỉ số của chiều cao so với cạnh nhỏ hơn của cột không được lớn hơn 40. Các loại cột từ cốt thép thích hợp cho những ngôi nhà cao tầng, đòi hỏi sự chịu lực lớn.

Lời kết

Kích thước cột nhà dân dụng khá đa dạng và phổ biến. Chắc hẳn sau khi đọc xong bài viết bạn đọc đã có thêm cho mình nhiều thông tin bổ ích và cần thiết. Chúc quá trình xây dựng ngôi nhà của bạn sẽ suôn sẻ, như ý. 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *